Tập đoàn lớp A1 - THPT Tây Ninh - 2009-2012
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


Nơi các mem lớp A1 2009-2012 THPT Tây Ninh hội tụ
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Share | 
 

 Câu hỏi ngày 06/04/2010

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
AquaB_prince
Admin
Admin
AquaB_prince

Tổng số bài gửi : 1032
Points : 1189
Join date : 25/03/2010
Age : 30
Đến từ : Xóm lụm bọc Tây Ninh

Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitimeTue Apr 06, 2010 7:51 pm

1. Kể tên ít nhất 05 loại enzim mà bạn biết?
2. Nêu vai trò chung của enzim?
3. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự hoạt động của enzim là gì?


Được sửa bởi AquaB_prince ngày Tue Apr 06, 2010 8:46 pm; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
https://a1-thpttayninh-2009.forumvi.com
devil_vip_a1
Global Moderator
Global Moderator
devil_vip_a1

Tổng số bài gửi : 1703
Points : 1911
Join date : 28/03/2010
Age : 29
Đến từ : VietNam

Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitimeTue Apr 06, 2010 8:09 pm

1. enzim isoflavonoid ; [You must be registered and logged in to see this link.] ; enzim emilaza ; enzyme methyl ; enzym pepsin ; enzym pepsin............

2. – Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí bình thường. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được vì tốc độ của các phản ứng sinh hoá xảy ra quá chậm.
– Tế bào có thể điều hòa quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế. Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cấu hình của enzim làm cho enzim không thể liên kết được với cơ chất. Ngược lại, các chất hoạt hoá khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim.
– Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá.
– Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì sản phẩm không những không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ bị tích luỹ lại gây độc cho tế bào hoặc có thể được chuyển hoá theo con đường phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các bệnh đó ở người được gọi là bệnh rối loạn chuyển hoá.

3. – Nhiệt độ: Tốc độ của phản ứng enzim chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ này enzim có hoạt tính cao nhất). Ví dụ: đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu ở khoảng nhiệt độ 350C – 400C, nhưng enzim của vi khuẩn suối nước nóng lại hoạt động tốt nhất ở 700C hoặc cao hơn. Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng enzim. Tuy nhiên, khi đã qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng và có thể enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính.
– Độ pH: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu trong khoảng 6 - 8. Có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin (enzim trong dạ dày) hoạt động tối ưu ở pH = 2.
– Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính của enzim. Đó là vì tất cả các trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hoà bởi cơ chất.
– Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh. Tế bào có thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng việc tăng giảm nồng độ enzim trong tế bào.
– Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế hoạt động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy (Ví dụ: một số chất độc hại từ môi trường như thuốc trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật). Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim.
Về Đầu Trang Go down
AquaB_prince
Admin
Admin
AquaB_prince

Tổng số bài gửi : 1032
Points : 1189
Join date : 25/03/2010
Age : 30
Đến từ : Xóm lụm bọc Tây Ninh

Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitimeTue Apr 06, 2010 8:48 pm

Tốt, tốt. Ku Trung chuẩn bị thứ 6 nhận quà nhak! Mừng wá, thế là cũng có người tham gia Câu hỏi ngày 06/04/2010 211199
Về Đầu Trang Go down
https://a1-thpttayninh-2009.forumvi.com
devil_vip_a1
Global Moderator
Global Moderator
devil_vip_a1

Tổng số bài gửi : 1703
Points : 1911
Join date : 28/03/2010
Age : 29
Đến từ : VietNam

Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitimeTue Apr 06, 2010 9:03 pm

Tao muk`...... kakaka

Bai` ly' de~ ma lam bieng tinh' chet me....
Về Đầu Trang Go down
phuong.phuong
Member
Member
phuong.phuong

Tổng số bài gửi : 874
Points : 971
Join date : 27/03/2010
Age : 29

Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitimeWed Apr 07, 2010 1:17 pm

Ek', suog' nhj?
Về Đầu Trang Go down
devil_vip_a1
Global Moderator
Global Moderator
devil_vip_a1

Tổng số bài gửi : 1703
Points : 1911
Join date : 28/03/2010
Age : 29
Đến từ : VietNam

Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitimeWed Apr 07, 2010 1:37 pm

Thay^ kui hay hem....... kakaka
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Câu hỏi ngày 06/04/2010 Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ngày 06/04/2010   Câu hỏi ngày 06/04/2010 Icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 

Câu hỏi ngày 06/04/2010

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Tập đoàn lớp A1 - THPT Tây Ninh - 2009-2012 :: Góc học tập :: Sinh-